Thế giới ngày càng phát triển, hình thức giải trí được nâng cấp lên vừa hiện đại vừa cuốn hút. Với các sản phẩm thuộc thể loại Esports cực kỳ được game thủ trẻ tuổi yêu thích và lựa chọn tham gia mỗi ngày.
Tuy rất hấp dẫn nhưng việc chơi quá nhiều sẽ có ảnh hưởng đến cuộc sống, cùng bài viết điểm qua những tác hại của thể thao điện tử cùng những phương pháp thư giãn an toàn, hiệu quả nhất.
Nội dung chính
Lý do nào khiến game thủ lạm dụng trò chơi điện tử?
Sự phổ biến của thể loại giải trí Esports được chứng minh bởi số lượng người chơi tham gia đông đảo. Đối với nhiều người đây chỉ là hình thức giải trí sau giờ phút làm việc mệt mỏi nhưng với một vài game thủ bị cuốn vào thế giới riêng không lối thoát.
Tình trạng nghiện hay quá lạm dụng dẫn đến nhiều tác hại, vậy nguyên nhân là do đâu?
Giải đấu toàn hành tinh được cập nhật liên tục
Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc game thủ chơi không ngừng nghỉ đó là sự đa dạng của hệ thống giải đấu. Hàng trăm giải lớn nhỏ cùng sự góp mặt của hàng nghìn tên các game thủ nổi tiếng, cho anh em thoải mái sống trọn đam mê.
Hơn nữa, các phiên bản game phong phú nội dung, liên tục có sự đổi mới trong cách chơi, hình ảnh, âm thanh, điều này khiến game thủ chơi 1 ván lại muốn chơi nữa.
Thỏa đam mê chinh phục chiến đấu
Tác hại của thể thao điện tử đến từ lý do muốn thể hiện bản thân trong mỗi trận chiến đấu. Thể loại Esports xây dựng nội dung dựa trên các câu chuyện, giải đấu có thực cho game thủ thỏa đam mê chinh phục, khám phá ngay tại nhà.
Người chơi có cơ hội được hóa thân thành nhân vật mà mình yêu thích, tự điều khiển hành vi mang lại chiến thắng trong từng ván game.
Thể hiện cái tôi, trình độ với mọi người
Khi tham gia vào bất kỳ giải đấu nào bạn sẽ trở thành cầu thủ chuyên nghiệp hoặc một người huấn luyện viên tài ba. Đem trình độ, kỹ năng, kiến thức của bản thân để sắp xếp, quản lý, điều hành đội bóng đi thi đấu với đối thủ trên khắp thế giới.
Từ đó, anh em có cơ hội khẳng định vị thế, cái tôi và trình độ đẳng cấp trên các đấu trường quốc tế, sự hấp dẫn đó khiến nhiều người đắm chìm trong thế giới ảo.
7 tác hại của thể thao điện tử đáng quan tâm
Thay vì giải trí theo cách truyền thống hiện nay game thủ đều ưu tiên lựa chọn chơi online. Không thể phủ nhận hình thức cược Esports mang đến nhiều lợi ích cho người chơi toàn cầu nhưng bên cạnh đó cùng có không ít rủi ro.
Khi chơi game vượt tầm kiểm soát sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý, cuộc sống, cùng điểm qua một số tác hại của thể thao điện tử dưới đây:
1. Phụ thuộc vào game
Tác hại của thể thao điện tử đầu tiên cần quan tâm đó là việc lạm dụng trở thành những con nghiện game. Không dừng lại ở việc chơi giải trí, thỏa đam mê nữa mà game thủ càng lấn sâu, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào việc chơi game.
Khi ngồi trước màn hình máy tính quá lâu, chơi với sự căng thẳng sẽ dễ tạo nên các vấn đề sức khỏe bất thường như: mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt,…
2. Rối loạn chức năng cơ thể
Khi dành quá nhiều thời gian cho việc chơi game toàn bộ quá trình sinh hoạt hàng ngày đều bị thay đổi. Điều này phá vỡ chức năng vốn có của cơ thể gây nên tình trạng rối loạn giấc ngủ, rối loạn hành vi thậm chí nhiều game thủ mắc bệnh trầm cảm.
Khi theo đuổi câu chuyện ảo nhiều, anh em rơi vào trạng thái tha hóa, nhầm lẫn giữa thực và ảo khó trở lại bình thường như mọi người.
3. Việc học tập, làm việc bị giảm sút
Nghiện game thể thao điện tử là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều trường hợp bỏ học, bỏ làm. Thể loại hành động, chiến đấu kích thích người chơi đắm chìm trong thế giới riêng mình, dần dần xa rời giá trị đạo đức truyền thống.
Việc nhận thức về các trò chơi điện tử của giới trẻ còn hạn chế, khi bước vào rất khó dứt, đây cũng là mối quan tâm lớn của cả gia đình và xã hội.
4. Phí phạm thời gian
Một tác hại của thể thao điện tử không thể bỏ qua đó chính là tình trạng lãng phí thời gian. Nếu chỉ chơi một vài tiếng để thư giãn là điều bình thường nhưng nếu dành cả ngày để ngồi trước màn hình máy tính rất nguy hại.
Khoảng thời gian tiêu tốn cho game bạn không làm được gì khác mà ngày càng trở nên mệt mỏi, căng thẳng và nóng tính hơn.
5. Tiêu tốn tiền của
Hiện nay, các phiên bản game thể thao điện tử đều cho phép tải miễn phí nhưng muốn nâng cấp nhân vật thì phải nạp tiền. Một khi có tiền tính năng mới được mở, phòng sang chảnh chào đón cùng nhiều vật phẩm có lợi cho trận chiến ra mắt khiến game thủ say mê.
Người càng háo thắng sẽ không ngại bỏ ra số tiền lớn để đầu tư vào game thậm chí là cược bằng cả gia tài.
6. Tâm lý không ổn định
Tác hại của thể thao điện tử rất nghiêm trọng, đặc biệt là sự ảnh hưởng đến tâm lý và hệ thần kinh.
Nếu chỉ chơi vui thì mang nhiều lợi ích còn khi đã quá lạm dụng sẽ khiến bạn bị mù quáng, tinh thần không ổn định, lúc nào cũng nghĩ về những trận chiến ảo và giấc mơ chiến thắng.
Điều này tác động trực tiếp đến sự phát triển của não bộ, lâu dần sẽ mất đi ý thức và không thể tỉnh táo bình thường.
7. Cảm xúc tiêu cực, có xu hướng bạo lực khi chơi lâu
Những nghiên cứu của chuyên gia hàng đầu cũng chỉ ra sự bất thường trong tâm, sinh lý của người nghiện game. Họ không làm chủ được hành vi và cảm xúc của bản thân, luôn nghĩ tiêu cực và ảo tưởng mình là các nhân vật trong game.
Những người này họ sống trong một thế giới khác, biểu hiện rõ nhất là chứng rối loạn tâm thần như: cáu gắt, tức giận, khó chịu với những người xung quanh.
Trong mắt của người nghiện game là một thế giới ảo với những sự việc hoàn toàn khác với thực tế. Nhiều người lựa chọn game để giải quyết chuyện buồn hay vấn đề xảy ra trong cuộc sống nhưng chơi lâu dần thành quen sẽ không muốn thoát ra.
Cảm xúc tiêu cực hiện rõ trên khuôn mặt, ngoài thời gian trong game là vui vẻ còn lại rất hung hăng, khó khuyên bảo thậm chí có xu hướng bạo lực người khác.
Cách hạn chế tác hại của thể thao điện tử?
Tác hại của thể thao điện tử gây ảnh hưởng cho cả bản thân người chơi lẫn gia đình và xã hội. Khi đã hiểu được mức độ nguy hiểm của chúng người chơi sẽ biết xử lý và kiểm soát bản thân của mình trước những cám dỗ trong game.
Để quá trình giải trí của mỗi người được diễn ra an toàn theo đúng lợi ích dưới đây là một số cách hạn chế tác hại cực kỳ hiệu quả:
Quy định thời gian chơi hợp lý mỗi ngày
Để tránh rơi vào tình trạng nghiện game bet Esports cần tự xây dựng thời gian chơi hợp lý mỗi ngày.
Thời gian tốt nhất để giải tri là từ 90 đến 120 phút cho một ván đấu, mỗi ngày có thể chơi 4 đến 5 tiếng nhưng phải đảm bảo chế độ sinh hoạt như bình thường. Giữa các trận có giờ nghỉ kết hợp ăn uống điều độ, lấy game là động lực để hoàn thành việc học tập, công việc mỗi ngày.
Gia đình, bạn bè cần quan tâm, chia sẻ với game thủ
Ngoài bản thân người chơi tự kiểm soát nhu cầu, phía gia đình cũng nên có biện pháp. Gia đình, bạn bè, người thân cần thường xuyên quan tâm đến tâm lý, tinh thần, dành thời gian trò chuyện để người chơi không còn hứng thú với việc chơi game.
Thay vì thư giãn bằng game bạn nên chọn đi du lịch, tham gia các buổi liên hoan để nâng cao sức khỏe cũng như giữ tinh thần luôn vui vẻ, lạc quan nhất.
Nhà nước nâng cao quản lý lĩnh vực giải trí
Thị trường giải trí Việt Nam đang rất phát triển, game thủ dễ dàng lựa chọn được sân chơi cho riêng mình. Để hạn chế tình trạng nghiện game của giới trẻ nhà nước nên tăng cường kiểm tra các cơ sở kinh doanh quán nét, bán thẻ game.
Chấn chỉnh những địa chỉ mời gọi game thủ nạp tiền cá cược bất hợp pháp hay tổ chức lưu truyền hình thức giải trí đi ngược lại với văn hóa truyền thống.
Khái niệm thể thao điện tử là gì?
Người hâm mộ thể thao, yêu thích cá cược trực tuyến chắc chắn không còn xa lạ gì với môn thể thao điện tử. Dựa trên những giải đấu hiện hành, trò chơi mô phỏng lại với hình ảnh 3D sắc nét, âm thanh náo nhiệt, kịch tính cho bạn cảm giác như ngồi trực tiếp tại sân cỏ. Esports hiện đang là sản phẩm giải trí phổ biến, làm mưa làm gió trên khắp hành tinh.
Tất cả giải đấu, trận đối đầu được tái hiện lại trong không gian ảo cho trải nghiệm chân thực đến từng chi tiết. Game thủ tham gia sẽ hóa thân trực tiếp thành nhân vật, tự vận dụng kỹ năng, chiến thuật của bản thân để chinh phục chiến thắng cuối cùng.
Các giải đấu Esports được tổ chức liên tục, mỗi trận có thời gian diễn ra ngắn nên bạn không phải chờ đợi như hình thức thể thao truyền thống.
Hiện nay thị trường Việt Nam đang nổi như cồn với những cái tên: LOL, Dota2, CSGO, PUBG, FIFA,.. Tùy theo quy định của mỗi trận đấu mà game thủ có thể lựa chọn hình thức chơi đơn hoặc chơi đồng đội hay tổ đội.
Các ván game gay cấn, kịch tính khiến bất kỳ game thủ nào tham gia vào cũng đều say đắm, vì vậy tác hại của thể thao điện tử luôn là vấn đề được quan tâm nhiều nhất.
Kết luận
Bài viết trên đã tổng hợp chi tiết thông tin về những tác hại của thể thao điện tử đối với bản thân người chơi. Việc nghiện game tác động trực tiếp đến tinh thần, tâm lý và cuộc sống sinh hoạt cũng như việc học tập, làm việc của mỗi người.
Để trò chơi esports phát huy lợi ích vượt trội anh em nên xây dựng kế hoạch thư giãn phù hợp, với một tâm thế giải trí chứ không quá quan trọng thắng thua.